【UNCLOS 1982】320 điều khoản Công Ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển năm 1982


THUỘC TÍNH VĂN BẢN :

Số ký hiệu : .....................

Ngày ban hành : 10/12/1982

Loại VB : Công ước

Ngày có hiệu lực : .....................

Nguồn thu thập.....................

Ngày đăng công báo : .....................

Ngành:.....................

Lĩnh vực : Biên giới Biển

Cơ quan ban hành/ chức danh/Người ký :  Quốc Hội

Chủ tịch Quốc Hội : Nông Đức Mạnh

Phạm vi:  .....................

Tình trạng hiệu lực : Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 ngày 23/6/1994.


THÔNG TIN ÁP DỤNG : 

  • Công ước Luật biển của Liên hợp quốc năm 1982 (United Nations Convention on the Law of the Sea hay UNCLOS năm 1982, được thông qua ngày 30-4-1982) là kết quả của Hội nghị Luật biển lần thứ III của Liên hợp quốc kéo dài từ 1973 đến 1982 nhằm xây dựng một trật tự pháp lý quốc tế mới về biển và đại dương. Được coi là “Hiến pháp về biển và đại dương”, Công ước 1982 quy định một cách toàn diện các quyền và nghĩa vụ của tất cả quốc gia (có biển, không có biển, bất lợi về mặt địa lý…) trong việc sử dụng biển và đại dương. Công ước 1982 chính thức có hiệu lực từ ngày 16/11/1994 và tính đến 20/7/2009 có 159 quốc gia thành viên. Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 ngày 23/6/1994.
  • Công ước gồm 320 Điều (chia thành 17 phần), 09 Phụ lục và 04 nghị quyết kèm theo là văn kiện quốc tế quy định khá toàn diện về các vùng biển và quy chế pháp lý của chung cũng như các vấn đề có liên quan của luật biển quốc tế, trong đó quan trọng nhất là các quy định về:
    • Nội thủy
    • Lãnh hải;
    • Vùng tiếp giáp;
    • Vùng Đặc quyền kinh tế (ĐQKT);
    • Thềm lục địa bao gồm cả thềm lục địa mở rộng;
    • Biển cả (Công hải);
    • Quy chế đảo và quốc gia quần đảo;
    • Giải quyết tranh chấp
    • Hợp tác quốc tế trong lĩnh vực biển và đại dương
  • Ngoài ra Công ước cũng có những quy định về eo biển quốc tế, bảo vệ môi trường biển, nghiên cứu khoa học biển, Vùng (Khu vực quốc tế đáy đại dương)…
  • Ngày 16/2/1994, Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển đã có hiệu lực sau khi có 60 nước phê chuẩn. Quốc hội khóa IX, kì họp thứ 5 của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã thông qua Nghị Quyết phê chuẩn Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Ngày 23/6/1994, nước ta là nước thứ 61 phê chuẩn Công ước này.
  • Ngày 28/7/1994, Hội nghị toàn thể lần thứ 101 Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Nghị Quyết và Hiệp định về việc thực hiện Phần XI của Công ước của Liên hợp quốc về Luật Biển 1982. Việt Nam đã bỏ phiếu thông qua Nghị Quyết và Hiệp định này.

XEM NỘI DUNG TOÀN VĂN BẢN (PDF) :

(PDF tiếng Việt)

BÌNH LUẬN & PHÂN TÍCH:

CÔNG ƯỚC

CỦA LIÊN HỢP QUỐC VỀ LUẬT BIỂN

(Ký kết ngày 10 tháng 12 năm 1982)

CÁC QUỐC GIA THÀNH VIÊN CỦA CÔNG ƯỚC

Phần I

MỞ ĐẦU

Phần II

LÃNH HẢI VÀ VÙNG TIẾP GIÁP

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. RANH GIỚI CỦA LÃNH HẢI

Mục 3. ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI TRONG LÃNH HẢI

TIỂU MỤC A. CÁC QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TẤT CẢ CÁC LOẠI TÀU THUYỀN

TIỂU MỤC B. QUY TẮC ÁP DỤNG CHO TÀU BUÔN VÀ TÀU NHÀ NƯỚC DÙNG VÀO MỤC ĐÍCH THƯƠNG MẠI

TIỂU MỤC C. QUY TẮC ÁP DỤNG CHO CÁC TÀU CHIẾN VÀ CÁC TÀU THUYỀN KHÁC CỦA NHÀ NƯỚC ĐƯỢC DÙNG VÀO NHỮNG MỤC ĐÍCH KHÔNG THƯƠNG MẠI

Mục 4. VÙNG TIẾP GIÁP

Phần III

EO BIỂN DÙNG CHO HÀNG HẢI QUỐC TẾ

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. QUÁ CẢNH

Mục 3. ĐI QUA KHÔNG GÂY HẠI

Phần IV

CÁC QUỐC GIA QUẦN ĐẢO

Phần V

VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ

Phần VI

 THỀM LỤC ĐỊA

Phần VII

BIỂN CẢ

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. BẢO TỒN VÀ QUẢN LÝ CÁC TÀI NGUYÊN SINH VẬT CỦA BIỂN CẢ

Phần VIII

CHẾ ĐỘ CÁC ĐẢO

Phần IX

BIỂN KÍN HAY NỬA KÍN

PHẦN X

QUYỀN CỦA CÁC QUỐC GIA KHÔNG CÓ BIỂN ĐI RA BIỂN VÀ TỪ BIỂN VÀO, VÀ TỰ DO QUÁ CẢNH

Phần XI

VÙNG

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. CÁC NGUYÊN TẮC QUẢN LÝ VÙNG

Mục 3. KHAI THÁC CÁC TÀI NGUYÊN CỦA VÙNG

Mục 4. CƠ QUAN QUYỀN LỰC

TIỂU MỤC A. NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG

TIỂU MỤC B. ĐẠI HỘI ĐỒNG

TIỂU MỤC C. HỘI ĐỒNG

TIỂU MỤC D. BAN THƯ KÝ

TIỂU MỤC E. XÍ NGHIỆP

TIỂU MỤC F. TỔ CHỨC TÀI CHÍNH CỦA CƠ QUAN QUYỀN LỰC

TIỂU MỤC G. QUY CHẾ PHÁP LÝ, CÁC ĐẶC QUYỀN VÀ QUYỀN MIỄN TRỪ

TIỂU MỤC H. ĐÌNH CHỈ VIỆC HƯỞNG CÁC QUYỀN VÀ ĐẶC QUYỀN CỦA CÁC THÀNH VIÊN

Mục 5. GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ Ý KIẾN TƯ VẤN

Phần XII

BẢO VỆ VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG BIỂN

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. HỢP TÁC TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI VÀ KHU VỰC

Mục 3. GIÚP ĐỠ KỸ THUẬT

Mục 4. GIÁM SÁT LIÊN TỤC VÀ ĐÁNH GIÁ VỀ SINH THÁI

Mục 5. QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ LUẬT TRONG NƯỚC NHẰM NGĂN NGỪA, HẠN CHẾ VÀ CHẾ NGỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN

Mục 6. VIỆC ÁP DỤNG

Mục 7. CÁC BẢO ĐẢM

Mục 8. NHỮNG KHU VỰC BỊ BĂNG BAO PHỦ

Mục 9. TRÁCH NHIỆM

Mục 10.VIỆC MIỄN TRỪ CÓ TÍNH CHẤT CHỦ QUYỀN

Mục 11. NGHĨA VỤ PHÁT SINH TỪ CÁC CÔNG ƯỚC KHÁC VỀ VIỆC BẢO VỆ VÀ GÌN GIỮ MÔI TRƯỜNG BIỂN

Phần XIII

VIỆC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. SỰ HỢP TÁC QUỐC TẾ

Mục 3. SỰ CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BIỂN VÀ HOẠT ĐỘNG NHẰM TẠO ĐIỀU KIỆN THUẬN LỢI CHO CÔNG VIỆC NÀY

Mục 4. CÁC THIẾT BỊ VÀ DỤNG CỤ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRONG MÔI TRUỜNG BIỂN

Mục 5. TRÁCH NHIỆM

Mục 6. GIẢi QUYẾT CÁC TRANH CHẤP VÀ CÁC BIỆN PHÁP BẢO ĐẢM

PHẦN XIV

PHÁT TRIỂN VÀ CHUYỂN GIAO KỸ THUẬT BIỂN

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. VỀ HỢP TÁC QUỐC TẾ

Mục 3. CÁC TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT BIỂN CỦA QUỐC GIA VÀ KHU VỰC

Mục 4. VIỆC HỢP TÁC GIỮA CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ

Phần XV

GIẢI QUYẾT CÁC TRANH CHẤP

Mục 1. CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Mục 2. CÁC THỦ TỤC BẮT BUỘC DẪN TỚI CÁC QUYẾT ĐỊNH BẮT BUỘC

Mục 3. CÁC GIỚI HẠN VÀ NGOẠI LỆ ĐỐI VỚI VIỆC ÁP DỤNG

Phần XVI

CÁC QUY ĐỊNH CHUNG

Phần XVII

CÁC QUI ĐỊNH CUỐI CÙNG

LIÊN HỢP QUỐC

==========================================

09 PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM :

04 NGHỊ QUYẾT ĐÍNH KÈM :

  1. Ủy ban chuẩn bị cơ quan về đáy biển và Tòa án về Luật biển
  2. Bảo vệ nguồn vốn đầu tư ban đầu trong giai đoạn hoạt động đầu tiên ở đáy biển
  3. Các lãnh thổ bảo hộ
  4. Các phong trào giải phóng dân tộc

Luật Gia Vlog - NGUYỄN KIỆT- tổng hợp & phân tích

VIDEO :
(đang cập nhật)
VĂN BẢN PHÁP LUẬT LIÊN QUAN:

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét